Nâng tầm thương hiệu

Hãy cùng Tiếp Thị Sài Gòn khám phá văn hóa du lịch Việt Nam với những địa danh du lịch nổi tiếng, các di tích lịch sử huyền thoại ở khắp mọi miền tổ quốc

Di tích Phủ Thượng Đoạn ở Hải Phòng - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Phủ Thượng Đoạn ở Hải Phòng
Tiếp Thị Sài Gòn - Phủ Thượng Đoạn là nơi thờ Mẫu, một trong “ Tứ linh từ”, theo tín ngưỡng của người Việt. Phủ Thượng Đoạn nằm trên đất của Phường Đông Hải 1, Quận Hải An.
Di tích lịch sử Phủ Đông Vương ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích lịch sử Phủ Đông Vương ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Phủ Đông Vương thuộc thôn Đông Thành thờ Đông Thành Vương, con thứ 2 của Vua Lê Đại Hành;.phủ nằm giữa cánh đồng, khung cảnh khá hoang sơ, vắng lặng.
Di tích lịch sử Phòng tuyến Tam Điệp ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích lịch sử Phòng tuyến Tam Điệp ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn là phòng tuyến phòng thủ của nghĩa quân Tây Sơn, dựa vào dãy núi Tam Điệp và đảo Biện Sơn (Thanh Hóa), ở phía Nam thị xã Tam Điệp cách thị xã Ninh Bình khoảng 20km.
Di tích lịch sử Núi Non Nước ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích lịch sử Núi Non Nước ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Núi Non Nước (tên cổ là Dục Thúy Sơn), là một ngọn núi nằm ngay trên ngã ba sông Vân với sông Đáy, là một tiền đồn nằm ở cửa ngõ phía đông thành phố Ninh Bình. Lối lên đỉnh Non Nước qua 72 bậc gạch đá, chia làm 5 cấp. Đỉnh núi tương đối bằng phẳng, cây cối xanh mát, rất thuận tiện nghỉ ngơi, giải trí cho khách tham quan.
Di tích lịch sử Núi Cánh Diều ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích lịch sử Núi Cánh Diều ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Núi Cánh Diều hay Núi Ngọc Mỹ Nhân nằm ở giữa Thành phố Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình. Đó là một trái núi lớn chu vi khoảng 400 trượng. Từ chân núi đến đỉnh núi cao 16 trượng 6 thước, tên là Cánh Diều.
Di tích Nhà thờ Vũ Phạm Khải ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Nhà thờ Vũ Phạm Khải ở Ninh Bình
Nhà thờ Vũ Phạm Khải ở Ninh Bình là di tích quan trọng tôn vinh danh nhân Vũ Phạm Khải (1807 - 1872), quan triều Nguyễn và nhà thơ xuất sắc. Nơi đây thể hiện kiến trúc và nghệ thuật độc đáo, là biểu tượng kết nối quá khứ và hiện tại.
Di tích Nhà thờ và mộ Vũ Duy Thanh ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Nhà thờ và mộ Vũ Duy Thanh ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Vũ Duy Thanh sinh ngày 9 tháng 8 năm 1807, ở làng Kim Bồng, thuộc phủ Yên Khánh (nay là xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình).
Di tích Nhà thờ và mộ Nguyễn Bặc ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Nhà thờ và mộ Nguyễn Bặc ở Ninh Bình
Nhà thờ Nguyễn Bặc ở Ninh Bình, Việt Nam, di tích lịch sử quan trọng, tôn vinh tướng Nguyễn Bặc, người đánh bại loạn 12 sứ quân và đóng góp xây dựng nước Đại Cồ Việt.
Di tích Nhà thờ họ Đào ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Nhà thờ họ Đào ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đất nước ta trải qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước với bao thăng trầm, đầy biến cố nhưng cũng nhiều trang sử vẻ vang gắn liền với những anh hùng hào kiệt và di tích lịch sử. Đó là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nói chung, của người dân Ninh Bình nói riêng. Trong đó, không thể không nói tới những người con thuộc dòng họ Đào - Đông Trang - Hoa Lư - Ninh Bình.
Di tích Nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Nhà thờ đá Phát Diệm ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (thường gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km về hướng Nam. Hiện nay, tỉnh Ninh Bình và các nhà nghiên cứu Nhật Bản đang hoàn thiện hồ sơ về kiến trúc nhà thờ Phát Diệm để đề nghị UNESCO công nhận nhà thờ Phát Diệm là di sản văn hóa thế giới.
Di tích lịch sử Khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lưu ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích lịch sử Khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lưu ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Sau khi đánh chiếm Ninh Bình, thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị theo kiểu thống trị trực tiếp. Công sứ Pháp kiểm soát các công việc của các quan lại trong tỉnh. Bên cạnh bộ máy cai trị hành chính, thực dân Pháp cho thiết lập các đồn bốt, trại lính ở tỉnh lỵ Ninh Bình, Phụng Công, chợ Ghềnh, Phát Diệm, Nho Quan. Các huyện đều có lính cơ, các xã có tuần đinh. Tỉnh lỵ Ninh Bình có nhà lao và bộ máy cảnh sát do một chánh cẩm người Pháp cầm đầu.
Di tích Kho A Sào ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Kho A Sào ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đến A Sào ngày nay và những vùng đất xung quanh A Sào (thuộc hương A Cảo xưa, nay là Quỳnh Phụ, Thái Bình), vẫn còn thấy dầy đặc những dấu tích về sự hiện diện của Phụng Kiền vương Trần Liễu và Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Di tích Hang Muối ở Hòa Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Hang Muối ở Hòa Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Hang Muối nằm trong núi đá Ba Bến thuộc thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc. Cách thành phố Hoà Bình khoảng 29km theo quốc lộ số 6 ngay thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc. Hang Muối là một mái đá cao, thoáng đãng và rộng rãi, cửa rộng 27m; sâu 11m; cao 13m. Cửa hang quay theo hướng Đông nam thoáng mát về mùa hè và tránh được những cơn gió lạnh thấu xương về mùa Đông.
Di tích Động Thiên Tôn ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Động Thiên Tôn ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Động Thiên Tôn là di tích lịch sử văn hóa thuộc khu di tích cố đô Hoa Lư. Động nằm ở thị trấn Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình, Việt Nam. Nếu như núi chùa Bái Đính thờ thần Cao Sơn là vị thần núi trấn ngự ở cửa ngõ phía tây vào thành Tây, hang động Tràng An thờ thần Quý Minh là vị thổ thần trấn ngự ở cửa ngõ phía Nam vào thành Nam thì động chùa Thiên Tôn là di tích thờ thần Thiên Tôn, là vị thiên thần trấn ngự ở cửa ngõ phía đông vào thành Đông của khu di tích cố đô Hoa Lư.
Di tích Động Địch Lộng ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Động Địch Lộng ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Địch Lộng (nghĩa thường là tiếng sáo thổi) là một danh thắng bậc nhất của tỉnh Ninh Bình. Nơi đây đã được vua Minh Mệnh ban tặng 5 chữ “Nam thiên đệ tam động”, tức động đẹp thứ ba ở trời Nam, sau Hương Tích và Bích Động.
Danh lam thắng cảnh Động Từ Thức ở Thanh Hóa - Tiếp thị Sài Gòn
Danh lam thắng cảnh Động Từ Thức ở Thanh Hóa
Tiếp Thị Sài Gòn - Từ Thủ Đô Hà Nội, vượt 120 Km theo đường quốc lộ 1A, đến trung tâm thị xã công nghiệp Bỉm Sơn, rẽ trái theo đường Hà Lan đi về hướng đông 18 Km, hoặc từ tỉnh lỵ Thanh Hóa đi ra hướng Bắc, đến cây số 25, gặp quốc lộ 13, rẽ theo hướng Đông Bắc, đến xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, quê hương của quả d­ưa hấu với truyền thuyết Mai An Tiêm và cũng là nơi sản sinh ra loại chiếu cói nổi tiếng chiếu Nga Sơn, là ta đến động Bích Đào, hay còn gọi là hang Từ Thức với câu chuyện Từ Thức lên cõi Tiên đầy thi vị.