Nâng tầm thương hiệu

Hãy cùng Tiếp Thị Sài Gòn khám phá văn hóa du lịch Việt Nam với những địa danh du lịch nổi tiếng, các di tích lịch sử huyền thoại ở khắp mọi miền tổ quốc

Di tích Đền Thái Vi ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Thái Vi ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đền Thái Vi là một ngôi đền nằm ở thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Đền thờ các vua nhà Trần có công lớn với Hoa Lư như Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông và hoàng hậu Thuận Thiên.
Di tích Đền Tam Thánh và chùa Yên Lữ ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Tam Thánh và chùa Yên Lữ ở Ninh Bình
Vào đầu thế kỉ X, Ngô Quyền người anh hùng dân tộc, đã lãnh đạo quân, dân đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại giang sơn gấm vóc cho đất nước Đại Việt ta. Năm 944, Ngô Quyền qua đời, đất nước lâm nguy. Đứng trước hoàn cảnh đó Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, đã chiêu hiền đãi sỹ, nhiều người cùng chí hướng như: Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ, Trịnh Tú…, đặc biệt một số nhà sư cũng nhiệt tình tham gia.
Di tích Đền Sầy ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Sầy ở Ninh Bình
Đền Sầy, nằm tại Sơn Thành, Nho Quan, thờ Ngọc Quang Công Chúa - nữ tướng thời Hai Bà Trưng. Kiến trúc truyền thống, kết hợp với truyền thuyết lịch sử đặc biệt.
Di tích Đền Quảng Phúc ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Quảng Phúc ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Từ thị xã Ninh Bình theo đường quốc lộ 1A đi về phía Nam đến ngã ba Bình Sơn (cách thị xã 8km), rẽ vào đường 59, đi thêm 10 km sẽ đến Quảng Phúc. Ngôi đền Quảng Phúc nằm trên một khu đất cao rộng gần 300m. Phía trước và phía Tây Bắc là cánh đồng. Nơi đây có một khung cảnh thoáng đạt, rộng rãi.
Di tích Đền Quan Lớn ở Hưng Yên - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Quan Lớn ở Hưng Yên
Khám phá Đền Quan Lớn Đệ Tam Lảnh Giang Hưng Yên: Kiến trúc độc đáo, di tích lịch sử và hoạt động văn hóa thường xuyên tại di tích này.
Di tích Đền Phú Xá ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Phú Xá ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đến hẹn lại lên, hàng năm cứ vào dịp xuân sang, lễ hội Đền Phú Xá thuộc phường Đông Hải 1, quận Hải An, Hải Phòng diễn ra trong không khí của mùa xuân ấm áp. Đây không còn là lễ hội của riêng người dân Đông Hải mà trở thành điểm nhấn của thành phố cảng.
Di tích Đền nhà Bà ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền nhà Bà ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Vào thế kỷ thứ III trước CN, tại làng Trúc Phê trước kia nay là khu Trúc Phê - thị trấn Hưng Hoá có hai vợ chồng Hồ Văn Quảng và Phùng Thị Ái sinh được 2 người con là Hồ Thiên Hương và em trai là Hồ Tông.
Di tích Đền Lưu Xá ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Lưu Xá ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Cụm di tích trên có tên gọi là đền Lưu Xá và chùa Báo Quốc. Đền Lưu Xá là nơi thờ phụng hai danh nhân lịch sử thời Lý (Thế kỷ XII - XIII) là Lưu Khánh Đàm và Lưu Ba. Chùa Báo Quốc là tên gọi của vua Lý đặt cho để tỏ lòng trọng vọng các quan đại thần có nhiều công lao giúp bốn triều vua Lý (Thái Tông - Thánh Tông – Nhân Tông – Thần Tông) xây dựng đất nước thịnh trị thời đó.
Di tích Đền La ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền La ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Lễ hội đền La ở thôn La Phù, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, tưởng nhớ hai vị Vua thời Hậu Trần là Giản Định Đế và Trùng Quang Đế, lễ hội được mở từ ngày 13 đến ngày 15 tháng giêng âm lịch.
Di tích Đền Kiến Ốc ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Kiến Ốc ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đầu thế kỷ XVI, Phạm Công người làng Vĩnh Niệm, huyện An Dương, trấn Hải Dương sinh được một người con trai thân hình tuấn tú, hiên ngang, Phạm Công đặt tên con là Phạm Tử Nghi.
Di tích Đền Kê Thượng, Kê Hạ, Miếu Sơn ở Ninh Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Kê Thượng, Kê Hạ, Miếu Sơn ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Ninh Vân là xã miền núi nằm ở phía nam huyện Hoa Lư có diện tích tự nhiên trên 1.400 ha. Trên địa bàn xã Ninh Vân có 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Đạo công giáo. Có trên 30 cơ sở, công trình thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo, một trong số đó có quần thể đền thờ Tam Thôn: Đền Kê Thượng, Kê Hạ và Miễu Sơn.
Di tích Đền Hoè Thị ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Hoè Thị ở Thái Bình
Miếu Hòe Thị làng Đông Hòe, xã Đồng Tiến là nơi thờ tướng Trần Khánh Dư thời nhà Trần đã có công cùng Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn phò Vua giúp nước trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên xâm lược.
Di tích Đền Hoàng Công Nhất ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Hoàng Công Nhất ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Hoàng Công Chất (chưa rõ ngày sinh, năm sinh), tên là Hoàng Công Thư, xuất thân trong một gia đình nghèo (gốc họ Mạc) người làng Hoàng Xá, huyện Thư trì, trấn Nam sơn hạ, nay thuộc xã Nguyên Xá, huyện Vũ thư, tỉnh Thái Bình. Ông là một lãnh tụ nông dân kiệt xuất, dựng cờ khởi nghĩa chống lại triều đình Lê Trịnh cứu dân nghèo vì nghĩa lớn “Bảo Quốc an dân” diệt cường hào ác bá, lấy của giàu chia cho dân nghèo, với hoài bão xoá bỏ bất công, lập lại kỷ cương, phục hưng đất nước thống nhất giang sơn, thái bình muôn thưở.
Di tích Đền Hệ ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Hệ ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Được xếp hạng DTLSVH năm 1990, Đền Hệ xưa là một ngôi miếu nhỏ thuộc trang Ninh Cù, đạo Sơn Nam Hạ nay là làng Hệ xã Thụy Ninh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Di tích Đền Hà Đới ở Hải Phòng - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Hà Đới ở Hải Phòng
Tiếp Thị Sài Gòn - Đền thờ Trần Quốc Thành một tướng quân đời trần lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thế kỷ XIII. Ngoài thờ Trần Quốc Thành Đền Hà Đới còn thờ Băng Ngọc công chúa.
Di tích Đền Đồng Xâm ở Thái Bình - Tiếp thị Sài Gòn
Di tích Đền Đồng Xâm ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đền Đồng Xâm thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Đền Đồng Xâm có thể xem như một tập đại thành của nghệ thuật chạm khắc gỗ, đá, kim loại, đắp vữa của Việt Nam thời Nguyễn.