Di tích Đền Kê Thượng, Kê Hạ, Miếu Sơn ở Ninh Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Ninh Vân là xã miền núi nằm ở phía nam huyện Hoa Lư có diện tích tự nhiên trên 1.400 ha. Trên địa bàn xã Ninh Vân có 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Đạo công giáo. Có trên 30 cơ sở, công trình thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo, một trong số đó có quần thể đền thờ Tam Thôn: Đền Kê Thượng, Kê Hạ và Miễu Sơn.
Di tích Đền Hoàng Công Nhất ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Hoàng Công Chất (chưa rõ ngày sinh, năm sinh), tên là Hoàng Công Thư, xuất thân trong một gia đình nghèo (gốc họ Mạc) người làng Hoàng Xá, huyện Thư trì, trấn Nam sơn hạ, nay thuộc xã Nguyên Xá, huyện Vũ thư, tỉnh Thái...
Di tích Đền Hệ ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Được xếp hạng DTLSVH năm 1990, Đền Hệ xưa là một ngôi miếu nhỏ thuộc trang Ninh Cù, đạo Sơn Nam Hạ nay là làng Hệ xã Thụy Ninh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Di tích Đền Đồng Xâm ở Thái Bình
Tiếp Thị Sài Gòn - Đền Đồng Xâm thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Đền Đồng Xâm có thể xem như một tập đại thành của nghệ thuật chạm khắc gỗ, đá, kim loại, đắp vữa của Việt Nam thời Nguyễn.
Di tích Đền Đông Hội ở Ninh Bình
Tiếp Thị sài Gòn - Đền Đông Hội là một trong các loại đền có sớm nhất Ninh Bình, có từ thời Hai Bà Trưng. Trước đây, đền được gọi là Chùa Thanh Xuân. Đền thờ ba anh em, là Đống Bụt, Diệu Vũ và Ngọc nữ Trần Hoa.
Di tích Chùa Phúc Nhạc ở Ninh Bình
Chùa Phúc Nhạc, hay còn gọi là chùa Già Lê Tự, Ninh Bình, tồn tại hơn 400 năm, kiến trúc nghệ thuật cổ, ghi dấu sự kiện lịch sử và đổi mới.
Di tích Chùa Mai Động ở Hải Phòng
Tiếp Thị Sài Gòn - Chùa Mai Động có tên là Thiện Khánh tự, từ xa xưa vẫn nằm ở xóm chùa, đây từng là một trong 5 xóm của làng cổ My Động (có xóm Đống Cơm, xóm Chợ, xóm Chùa, xóm Cửa Lĩnh và Mơ Táo).
Di tích đình, đền, chùa La Vân và chùa Cổng ở Thái Bình
Từ Quỳnh Côi, Thái Bình, theo con đường liên xã, đến làng La Vân (Quỳnh Hồng) - nơi có Di tích đền La Vân, với lịch sử và văn hóa độc đáo.